Logistics là gì và các cơ hội việc làm ngành logistics năm 2024

Ngành Logistics là gì? Đây là một trong những công việc đang có xu hướng đi lên trong những năm trở lại gần đây. Nhờ sự phục hồi sau đại dịch Covid 19 và các chính sách thích hợp của Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự phục hồi của ngành Logistics trong nước nói riêng và quốc tế nói chung.

Điều đó đã tạo ra nhiều nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển và đào tạo việc làm ngành này lớn hơn bao giờ hết. Bài viết dưới đây của Vận Chuyển 6868 sẽ đem lại cho các bạn cái nhìn toàn cảnh chung về Logistics, giúp đỡ phần nào cho các lựa chọn nghề nghiệp cho sau này.

Câu hỏi đầu tiên mà ta cần phải trả lời trước, liệu bạn đã thực sự hiểu logistics là gì hay chưa?

Tìm hiểu Logistics là gì ?
Tìm hiểu Logistics là gì ?

1. Logistics là gì và các định nghĩ của ngành này theo nhiều khía cạnh khác nhau.

“Logistics là gì?” theo Wikipedia

Hậu cần là hoạt động chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa. Theo cách gọi không mang nặng tính quân sự, hoạt động này có thể được miêu tả là trữ vận hàng hóa, có thể dùng các từ mượn tiếng Trung như là vật lưu hay hóa vận. (Nguồn: Wikipedia )

“Logistics là gì?” theo Chính phủ Việt Nam

Pháp luật Việt Nam cũng có câu trả lời cho câu hỏi “Logistics là gì?” tại Điều 233 Bộ Luật Thương mại năm 2005 khi quy định Dịch vụ logistics là một hoạt động thương mại.

Theo đó, thương nhân đứng ra tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan hoặc các thủ tục giấy tờ khác, trực tiếp hoặc gián tiếp tư vấn khách hàng, tham gia đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. (Nguồn: Trang thông tin chính phủ .GOV )

Đó là cách định nghĩa khá khó hiểu và có phần hàn lâm được trích dẫn từ nhiều nguồn khác nhau còn nếu giải thích đơn giản và dễ hiểu thì Logistics là dịch vụ cung cấp hoặc vận chuyển hàng hóa một cách sao cho đạt được hiệu quả tối ưu nhất từ thời gian, mức giá cho tới chất lượng đảm bảo từ nguồn sản xuất tới tay của người tiêu dùng.

Công việc chủ yếu của các công ty ngành Logistics đó là lên khung kế hoạch vận chuyển chi tiết, kiểm tra và giám sát sự di chuyển của hàng hóa hay các thông tin về nguồn sản xuất xuất nguyên liệu từ lúc xuất phát cho đến lúc đến điểm tiêu thụ cuối tùy theo yêu cầu mong muốn của khách hàng.

Như đã nói ở trên, mục đích cuối cùng của Logistics đó là đạt được hiệu quả tối ưu nhất từ thời gian, mức giá cho tới chất lượng đảm bảo từ nguồn sản xuất tới tay của người tiêu dùng cho nên các công ty tham gia trong ngành này phải luôn cải tiến và chú trọng tới chất lượng tốt nhất cạnh tranh có hiệu quả trong ngành.

2.Các thuật ngữ trong logistics thường được sử dụng phổ biến

CÁC THUẬT NGỮ NGÀNH LOGISTICS THÔNG THƯỜNG CÁC THUẬT NGỮ NGÀNH LOGISTICS HAY DÙNG
  • Freight forwarder: Hãng giao nhận vận tải
  • Consolidator: Bên gom hàng (gom LCL)
  • Freight: Cước
  • Ocean Freight (O/F): Cước biển
  • Air freight: Cước hàng không
  • Sur-charges: Phụ phí
  • Addtional cost = Sur-charges
  • Local charges: Phí địa phương
  • Delivery order: Lệnh giao hàng
  • Terminal handling charge (THC): Phí làm hàng tại cảng
  • Handling fee: Phí làm hàng
  • Seal: Chì
  • Documentations fee: Phí làm chứng từ (vận đơn)
  • Place of receipt: Địa điểm nhận hàng để chở
  • Place of Delivery: Nơi giao hàng cuối cùng
  • Port of Loading/airport of loading: Cảng/sân bay đóng hàng, xếp hàng
  • Port of Discharge/airport of discharge: Cảng/sân bay dỡ hàng
  • Port of transit: Cảng chuyển tải
  • Shipper: Người gửi hàng
  • Consignee: Người nhận hàng
  • Notify party: Bên nhận thông báo
  • Quantity of packages: Số lượng kiện hàng
  • Volume weight: Trọng lượng thể tích (tính cước LCL)
  • Measurement: Đơn vị đo lường
  • As carrier: Người chuyên chở
  • As agent for the Carrier: Đại lý của người chuyên chở
  • Shipmaster/Captain: Thuyền trưởng
  • Liner: Tàu chợ
  • Voyage: Tàu chuyến
  • Charter party: Vận đơn thuê tàu chuyến
  • Ship rail: Lan can tàu
  • Full set of original BL (3/3): Bộ đầy đủ vận đơn gốc (thường 3/3 bản gốc)
  • Back date BL: Vận đơn kí lùi ngày
  • Container packing list: Danh sách container lên tàu
  • Means of conveyance: Phương tiện vận tải
  • Place and date of issue: Ngày và nơi phát hành
  • Freight note: Ghi chú cước
  • Ship’s owner: Chủ tàu
  • Merchant: Thương nhân
  • Bearer BL: Vận đơn vô danh
  • Unclean BL: Vận đơn không hoàn hảo (Clean BL: vận đơn hoàn hảo)
  • Laytime: Thời gian dỡ hàng
  • Payload = net weight: Trọng lượng hàng đóng (ruột)
  • On deck: Trên boong, lên boong tàu
  • Notice of readiness: Thông báo hàng sẵn sàng để bốc /dỡ
  • Through BL: Vận đơn chở suốt
  • Port-port: Giao từ cảng đến cảng
  • Door-Door: Giao từ kho đến kho
  • Service type: Loại dịch vụ  FCL/LCL
  • Service mode: Cách thức dịch vụ
  • Multimodal/Combined transport operation =MTO/CTO: Người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức
  • Consignor: Người gửi hàng (= Shipper)
  • Consigned to order of = consignee: Người nhận hàng
  • Container Ship: Tàu container
  • Named cargo container: Container chuyên dụng
  • Stowage: Xếp hàng
  • Trimming: San, cào hàng
  • Crane/tackle: Cần cẩu
  • Cu-Cap: Cubic capacity: Thể tích có thể đóng hàng của container (ngoài vỏ cont)
  • On board notations (OBN): Ghi chú lên tàu
  • Said to contain (STC): Kê khai gồm có
  • Shipper’s load and count (SLAC): chủ hàng đóng và đếm hàng
  • Hub: bến trung chuyển
  • Pre-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Cont hàng XK trước khi Container được xếp lên tàu.
  • Carriage: Hoạt động vận chuyển đường biển từ khi Cont hàng được xếp lên tàu tại cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng
  • On-carriage: Hoạt động vận chuyển nội địa Container hàng NK sau khi Container được dỡ khỏi tàu.
  • Intermodal: Vận tải kết hợp
  • Trailer: Xe mooc
  • Clean: Hoàn hảo
  • Place of return: Nơi trả vỏ sau khi đóng hàng (theo phiếu EIR)
  • Dimension: Kích thước
  • Tonnage: Dung tích của một tàu
  • Deadweight– DWT: Trọng tải tàu
  • Slot: chỗ (trên tàu) còn hay không
  • Railway: Vận tải đường sắt
  • Pipelines: Đường ống
  • Inland waterway: Vận tải đường sông, thủy nội địa
  • PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama
  • Labor fee: Phí nhân công
  • International Maritime Dangerous Goods Code (IMDG Code): Mã hiệu hàng nguy hiểm
  • Estimated schedule: Lịch trình dự kiến của tàu
  • Ship flag: Cờ tàu
  • Weightcharge = chargeable weight
  • Tracking and tracing: Kiểm tra tình trạng hàng/thư
  • Weather in berth or not – WIBON: Thời tiết xấu
  • Proof read copy: Người gửi hàng đọc và kiểm tra lại
  • Free in (FI): Miễn xếp
  • Free out (FO): Miễn dỡ
  • Laycan: Thời gian tàu đến cảng
  • Full vessel’s capacity: Đóng đầy tàu
  • Order party: Bên ra lệnh
  • Marks and number: Kí hiệu và số
  • Multimodal transportation/Combined transporation: Vận tải đa phương thức/vận tải kết hợp
  • Description of package and goods: Mô tả kiện và hàng hóa
  • Equipment: Thiết bị(ý xem tàu còn vỏ cont hay không)
  • Container condition: Điều kiện về vỏ cont (đóng nặng hay nhẹ)
  • DC- dried container: Container hàng khô
  • Weather working day: Ngày làm việc thời tiết tốt
  • Customary Quick dispatch (CQD): Dỡ hàng nhanh (như tập quán tại cảng)
  • Security charge: Phí an ninh (thường hàng air)
  • International Maritime Organization (IMO): Tổ chức hàng hải quốc tế
  • Laydays or laytime: Số ngày bốc/dỡ hàng hay thời gian bốc/dỡ hàng
  • Said to weight: Trọng lượng khai báo
  • Said to contain: Được nói là gồm có
  • Time Sheet or Layday Statement: Bảng tính thời gian thưởng phạt bốc/dỡ
  • Free in and Out (FIO): Miễn xếp và dỡ
  • Free in and out stowed (FIOS): Miễn xếp dỡ và sắp xếp
  • Shipped in apparent good order: Hàng đã bốc lên tàu nhìn bề ngoài ở trong điều kiện tốt
  • Laden on board: Đã bốc hàng lên tàu
  • Clean on board: Đã bốc hàng lên tàu hoàn hảo
  • Stowage plan–Sơ đồ xếp hàng
  • SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Suez
  • COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến
  • Freight payable at: Cước phí thanh toán tại…
  • Elsewhere: Thanh toán tại nơi khác (khác POL và POD)
  • Transhipment: Chuyển tải
  • Consignment: Lô hàng
  • Partial shipment: Giao hàng từng phần
  • Airway: Đường hàng không
  • Seaway: Đường biển
  • Road: Vận tải đường bộ
  • Endorsement: Ký hậu
  • To order: Giao hàng theo lệnh…
  • FCL (Full container load): Hàng nguyên container
  • FTL (Full truck load): Hàng giao nguyên xe tải
  • LTL (Less than truck load): Hàng lẻ không đầy xe tải
  • LCL (Less than container load): Hàng lẻ
  • Metric ton (MT): Mét tấn = 1000 k gs
  • CY (Container Yard): Bãi container
  • CFS (Container freight station): Kho khai thác hàng lẻ
  • Freight collect: Cước phí trả sau (thu tại cảng dỡ hàng)
  • Freight prepaid: Cước phí trả trước
  • Freight as arranged: Cước phí theo thỏa thuận
  • Gross weight: Trọng lượng tổng ca bi
  • Lashing: Chằng, buộc
  • Volume: Khối lượng hàng book
  • Shipping marks: Ký mã hiệu
  • Open-top container (OT): Container mở nóc
  • Verified Gross Mass weight (VGM): Phiếu khai báo tổng trọng lượng hàng
  • Safety of Life at sea (SOLAS): Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển
  • Trucking: Phí vận tải nội địa
  • Inland haulauge charge (IHC): Vận chuyển nội địa
  • Lift On-Lift Off (LO-LO): Phí nâng hạ
  • Forklift: Xe nâng
  • Closing time/Cut-off time: Giờ cắt máng
  • Estimated to Departure (ETD): Thời gian dự kiến tàu chạy
  • Estimated to arrival (ETA): Thời gian dự kiến tàu đến
  • Opmit: Tàu không cập cảng
  • Roll: Nhỡ tàu
  • Delay: Trì trệ, chậm so với lịch tàu
  • Shipment terms: Điều khoản giao hàng
  • Free hand: Hàng từ khách hàng trực tiếp
  • Nominated: Hàng chỉ định
  • Flat rack (FR) = Platform container: Container mặt bằng
  • Refferred container (RF) – thermal container: Container bảo ôn đóng hàng lạnh
  • General purpose container (GP): Container bách hóa (thường)
  • High cube (HC = HQ): Container cao (40’HC)
  • Tare weight: Trọng lượng vỏ Container
  • Dangerous goods note: Ghi chú hàng nguy hiểm
  • Tank container: Container bồn đóng chất lỏng
  • Container: Thùng chứa hàng
  • Cost: Chi phí
  • Risk: Rủi ro
  • Freighter: Máy bay chở hàng
  • Express airplane: Máy bay chuyển phát nhanh
  • Seaport: Cảng biển
  • Airport: Sân bay
  • Handle: Làm hàng
  • Negotiable: Chuyển nhượng được
  • Non-negotiable: Không chuyển nhượng được
  • Straight BL: Vận đơn đích danh
  • Free time: Thời gian miễn phí lưu cont, lưu bãi
  • AFR: Japan Advance Filling Rules Surcharge (AFR): Phí khai báo trước (quy tắc AFR của Nhật)
  • CCL (Container Cleaning Fee): Phí vệ sinh công-te-nơ
  • WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí chiến tranh
  • Master Bill of Lading (MBL): Vận đơn chủ (từ Lines)
  • House Bill of Lading (HBL): Vận đơn nhà (từ Fwder)
  • Shipped on board: Giao hàng lên tàu
  • Connection vessel/feeder vessel: Tàu nối/tàu ăn hàng
  • CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ
  • EBS (Emergency Bunker Surcharge): Phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Á)
  • PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm.
  • CIC (Container Imbalance Charge): Phí phụ trội hàng nhập
  • GRI (General Rate Increase): Phụ phí cước vận chuyển
  • PCS (Port Congestion Surcharge): Phụ phí tắc nghẽn cảng
  • Chargeable weight: Trọng lượng tính cước
  • Security Surcharges (SSC): Phụ phí an ninh (hàng air)
  • X-ray charges: Phụ phí máy soi (hàng air)
  • Empty container: Container rỗng
  • FIATA: International Federation of Freight Forwarders Associations: Liên đoàn Các hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế
  • IATA: International Air Transport Association: Hiệp hội Vận tải Hàng Không Quốc tế
  • Net weight: Khối lượng tịnh
  • Oversize: Quá khổ
  • Overweight: Quá tải
  • In transit: Đang trong quá trình vận chuyển
  • Fuel Surcharges (FSC): Phụ phí nguyên liệu = BAF
  • Inland customs deport (ICD): Cảng thông quan nội địa
  • Chargeable weight: Trọng lượng tính cước
  • Security Surcharges (SSC): Phụ phí an ninh (hàng air)
  • X-ray charges: Phụ phí máy soi (hàng air)
  • Empty container: Container rỗng
  • FIATA: International Federation of Freight Forwarders Associations: Liên đoàn Các hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế
  • Departure date: Ngày khởi hành
  • Frequency: Tần suất số chuyến/tuần
  • Shipping Lines: Hãng tàu
  • NVOCC: Non vessel operating common carrier: nhà cung cấp dịch vụ vận tải không tàu
  • DEM (Demurrrage): Phí lưu contaner tại bãi
  • Storage: Phí lưu bãi của cảng
  • Cargo Manifest: Bản lược khai hàng hóa
  • Hazardous goods: Hàng nguy hiểm
  • Agency Agreement: Hợp đồng đại lý
  • Bulk Cargo: Hàng rời
  • BL draft: Vận đơn nháp
  • International ship and port securiry charges (ISPS): Phụ phí an nình cho tàu và cảng quốc tế
  • Amendment fee: Phí sửa đổi vận đơn BL
  • AMS (Advanced Manifest System fee): Yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu( USA, Canada)
  • BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu
  • Phí BAF/FAF: Phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Âu)
  • BL draft: Vận đơn nháp
  • BL revised: Vận đơn đã chỉnh sửa
  • Shipping agent: Đại lý hãng tàu biển
  • Shipping note: Phiếu gửi hàng
  • Remarks: Chú ý
  • International ship and port securiry charges (ISPS): Phụ phí an nình cho tàu và cảng quốc tế
  • Amendment fee: Phí sửa đổi vận đơn BL
  • AMS (Advanced Manifest System fee): Yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu( USA, Canada)
  • BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu
  • Phí BAF/FAF: Phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Âu)
  • FOT (Free on truck): Giao hàng lên xe tải

3.Các cơ hội việc làm ngành logistics năm 2024

Hiện tại ngành logistics được chia làm 3 mảng lớn nhất đó là kho bãi – vận chuyển – giao nhận. Các hoạt động cụ thể trong từng mảng đó như sau:
– Dịch vụ cho thuê kho bãi và lưu trữ hàng hóa.
– Dịch vụ bốc xếp và dỡ hàng hóa từ phương tiện vận chuyển như tàu, xe hoặc container…
– Dịch vụ đại lý vận tải phụ trách làm thủ tục hải quan, lập kế hoạch vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa.
– Các dịch vụ liên quan đến vận tải bao gồm dịch vụ vận tải đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không, đường sắt, đường bộ và đường ống.
– Các dịch vụ bổ trợ như tiếp nhận, lưu kho hàng hóa, quản lý thông tin liên quan đến quá trình vận chuyển và lưu kho, xử lý các vấn đề phát sinh như hàng bị lỗi, hàng hỏng, hàng quá hạn sử dụng, hàng bị khách trả lại, hàng tồn kho…
– Các dịch vụ Logistics liên quan khác: dịch vụ bưu chính, dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật, dịch vụ thương mại bán buôn/ bán lẻ…

4. Giới thiệu về Dịch vụ vận chuyển hàng Trung Quốc về Việt Nam 6868 

Hiện nay có rất nhiều đơn vị vận chuyển hàng Trung Quốc về Việt Nam, nhưng để tìm được một đơn vị ưng ý và chất lượng thì không hề đơn giản. 6868 Logistics sẽ mang lại cho bạn cảm giác yên tâm và uy tín. Để hiểu hơn về dịch vụ vận chuyển hàng Trung Quốc về Việt Nam của chúng tôi, hãy tham khảo bài viết này bạn nhé!

Là đơn vị vận chuyển uy tín, 6868 Logistics đã đưa ra giải pháp cung cấp đầy đủ dịch vụ quan trọng của quy trình Logistics. Chúng tôi cung cấp toàn bộ các dịch vụ như hỗ trợ khách hàng tìm kiếm nguồn hàng, thanh toán hộ bằng nhân dân tệ với tỷ giá cạnh tranh thúc đẩy hợp tác thương mại. Đảm bảo:
  • Thời gian vận chuyển nhanh nhất: Hàng về Hà Nội (chỉ từ 2 – 5 ngày); Hàng về Sài Gòn (chỉ từ 5 – 7 ngày)
  • Giá cả vận chuyển cạnh tranh nhất thị trường chỉ từ 7.000 Vnd/kg.
  • Bảo hiểm 100% giá trị đơn hàng nếu xảy ra sai sót trong vận chuyển mà lỗi được xác định do chúng tôi gây ra.
  • Chế độ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp 24/7, sẵn sàng phục vụ bất cứ khi nào khách hàng có nhu cầu.
 

 

VỀ CHÚNG TÔI – 6868 LOGISTICS

FOLLOW NGAY CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG CỦA 6868 LOGISTICS ĐỂ CẬP NHẬT THÔNG TIN VỀ NGUỒN HÀNG VÀ VẬN CHUYỂN TRUNG VIỆT NHANH VÀ CHÍNH XÁC NHẤT:

Các dịch vụ khác của chúng tôi: https://6868logistics.com/dich-vu/

Facebook: https://www.facebook.com/6868logistics

Tiktok: https://www.tiktok.com/@6868logistics

 

Hỗ trợ khách hàng

Bấm hotline để liên hệ ngay với chúng tôi...

BÀi viết liên quan

Bạn cần hỗ trợ và tư vấn ngay

Bấm hotline để liên hệ ngay với chúng tôi...